Trong 33 năm qua, nhiều nghệ sĩ tham gia bộ phim truyền hình đình đám "Tây du ký 1986" đã qua đời trong sự tiếc thương của đông đảo khán giả.
Trong 33 năm qua, nhiều nghệ sĩ tham gia bộ phim truyền hình đình đám "Tây du ký 1986" đã qua đời trong sự tiếc thương của đông đảo khán giả.
Theo Sina, khi bộ phim Tây du ký được quay năm 1986, các diễn viên chính như 4 thầy trò Đường Tăng đều là diễn viên trẻ chưa có nhiều tiếng tăm. Nhưng dàn diễn viên phụ như Xa Trì quốc vương, Vương Mẫu Nương Nương, Phật Di Lặc... đều là những nghệ sĩ kỳ cựu trong làng nghệ thuật Trung Quốc. Họ là những người có địa vị cao và nhiều cống hiến trong làng nghệ thuật. Nhưng vì tuổi đã cao nên trong 33 năm qua đã có nhiều nghệ sĩ qua đời.
Đạo diễn Dương Khiết: Nữ đạo diễn được trang Sina miêu tả là "truyền kỳ của phim truyền hình". Trong điều kiện thiếu thốn về kinh tế, khoa học kỹ thuật, bà đã theo đoàn làm phim suốt 6 năm, rong ruổi khắp nơi trên đất nước Trung Hoa để hoàn thành bộ phim kinh điển. Bà qua đời tháng 4/2017 ở tuổi 88. Nhiều diễn viên Tây du ký đã tề tựu trong tang lễ của bà để tưởng nhớ và tiễn đưa.
Sa Tăng - Diêm Hoài Lễ: Ông sinh năm 1936 tại Sơn Đông, là diễn viên lớn tuổi nhất trong bốn thầy trò. Trong Tây du ký, Diêm Hoài Lễ còn thể hiện các nhân vật phụ như Thái Thượng lão quân, Ngưu Ma Vương, Tây Hải Long Vương, Mắt nghìn dặm và những nhân vật quần chúng.
Ngoài Tây du ký, ông còn tham gia diễn xuất trong các tác phẩm truyền hình nổi tiếng khác như Tam quốc diễn nghĩa (vai Trình Phổ), Ỷ thiên đồ long ký (vai Tạ Tốn), Đông Chu Liệt Quốc (vai Tề Công) và Kỷ Hiểu Lam (vai Trần Huy Tổ). Ngày 12/4/2009, ông qua đời tại bệnh viện sau một thời gian dài chống chọi với bệnh phổi.
Ngưu Ma Vương - Vương Phu Đường: Ông xuất thân là diễn viên kịch nổi tiếng của Kịch viện Nghệ thuật Thanh niên Trung Quốc. Vương Phu Đường chủ yếu xuất hiện với vai trò đạo diễn và nhà hoạt động xã hội. Ông mất năm 2005, hưởng thọ 73 tuổi.
Độc Giác Quỷ Vương - Hàn Thiện Tục: Trong Tây du ký, nam diễn viên Hàn Thiện Tục đảm nhiệm nhiều vai, gồm có Lão Trượng, thủy tặc Lưu Hồng, quan võ đời Đường, Độc Giác Quỷ Vương. Ông là nghệ sĩ ưu tú của làng nghệ thuật Trung Quốc. Hàn Thiện Tục qua đời năm 2016, ở tuổi 79.
Bà La Sát - Vương Phụng Hà: Bà sinh tháng 5/1955 tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc. Khi 31 tuổi, Vương Phụng Hà gây tiếng vang trên màn ảnh nhỏ nhờ vai Thiết Phiến công chúa - Bà La Sát trong Tây du ký 1986. Cho đến giờ, nhân vật Bà La Sát của Vương Phụng Hà vẫn được coi là đẹp và thành công nhất.
Ba năm sau phim Tây du ký, Vương Phụng Hà phát hiện mắc bệnh ung thư vú và phải xạ trị một thời
gian dài. Việc điều trị chỉ giúp Phụng Hà sống thêm vài năm. Ngày 5/11/1993, Bà La Sát đã qua đời ở tuổi 38.
Phật Di Lặc - Thiết Ngưu: Đạo diễn Dương Khiết mất nhiều công sức để đi tìm diễn viên đóng vai Phật Di Lặc. Người phải toát ra được sự phúc hậu, phóng khoáng của nhân vật. Bà chỉ hài lòng khi tìm được nam diễn viên Thiết Ngưu. Ông tên thật là Dương Tích Nghiệp, quê ở tỉnh Sơn Đông. Thiết Ngưu qua đời năm 2015, thọ 93 tuổi.
Vương Mẫu nương nương - Vạn Phức Hương: Bà là diễn viên bậc một của nhà nước Trung Quốc. Vạn Phước Hương tốt nghiệp trường Hí khúc Tô Châu, sau này trở thành diễn viên ca múa của Đoàn ca vũ kịch Không Chính. Bà được ca ngợi với nhiều vai diễn kinh điển trên sân khấu. Năm 1994, Vạn Phức Hương qua đời vì bệnh ung thư, hưởng dương 53 tuổi.
Xa Trì vương hậu - Triệu Lệ Dung: Bà là diễn viên nổi tiếng của Trung Quốc, từng nhận giải thưởng của Liên hoan phim quốc tế Tokyo năm 1991. Đảm nhiệm vai khách mời trong phim Tây du Ký, Triệu Lệ Dung xuất hiện không nhiều nhưng cũng ghi dấu ấn với khán giả. Bà mất năm 2000 do căn bệnh ung thư phổi, hưởng thọ 72 tuổi.
Hoàng Phong Quái - Quách Gia Khánh: Đây vốn là con chuột vàng đắc đạo ở Linh Sơn, nhờ uống được dầu trong chén lưu ly của Phật tổ mà thành tinh, trốn xuống trần. Nó thổi trận gió vàng khiến Tôn Ngộ Không bị mù. Sau này, Tôn Ngộ Không phải nhờ đến Linh Cát Bồ Tát mới thu phục được. Quách Gia Khánh qua đời năm 2018, hưởng thọ 88 tuổi.
Mão Nhật Tinh Quan - Từ Quan Xuân: Ông là học trò của bậc thầy kinh kịch Du Chân Phi, được công chúng tặng danh hiệu "diễn viên trăm mặt". Sau khi tham gia Tây du ký, Từ Quan Xuân trở lại đoàn văn nghệ Côn khúc Chiết Giang. Năm 2001 ông qua đời, hưởng thọ 71 tuổi.
Quốc vương nước Ô Kê - Lôi Minh: Nghệ sĩ sinh năm 1939 và tham gia cả hai phiên bản của Tây du ký. Ngày 23/4/2010, Lôi Minh qua đời vì bệnh nặng ở tuổi 71.
Kim Trì trưởng lão - Trình Chi: Trong tập 6, nhân vật trụ trì vì tham lam áo cà sa của Đường Tăng cuối cùng chết cháy do nam diễn viên Trình Tri thể hiện. Ông nổi tiếng là người tinh thông thơ từ, tranh họa và điêu khắc. Ông mất năm 1995 do đau tim đột ngột trên sân khấu, thọ 69 tuổi.
Theo Sina, khi bộ phim Tây du ký được quay năm 1986, các diễn viên chính như 4 thầy trò Đường Tăng đều là diễn viên trẻ chưa có nhiều tiếng tăm. Nhưng dàn diễn viên phụ như Xa Trì quốc vương, Vương Mẫu Nương Nương, Phật Di Lặc... đều là những nghệ sĩ kỳ cựu trong làng nghệ thuật Trung Quốc. Họ là những người có địa vị cao và nhiều cống hiến trong làng nghệ thuật. Nhưng vì tuổi đã cao nên trong 33 năm qua đã có nhiều nghệ sĩ qua đời.
Đạo diễn Dương Khiết: Nữ đạo diễn được trang Sina miêu tả là "truyền kỳ của phim truyền hình". Trong điều kiện thiếu thốn về kinh tế, khoa học kỹ thuật, bà đã theo đoàn làm phim suốt 6 năm, rong ruổi khắp nơi trên đất nước Trung Hoa để hoàn thành bộ phim kinh điển. Bà qua đời tháng 4/2017 ở tuổi 88. Nhiều diễn viên Tây du ký đã tề tựu trong tang lễ của bà để tưởng nhớ và tiễn đưa.
Sa Tăng - Diêm Hoài Lễ: Ông sinh năm 1936 tại Sơn Đông, là diễn viên lớn tuổi nhất trong bốn thầy trò. Trong Tây du ký, Diêm Hoài Lễ còn thể hiện các nhân vật phụ như Thái Thượng lão quân, Ngưu Ma Vương, Tây Hải Long Vương, Mắt nghìn dặm và những nhân vật quần chúng.
Ngoài Tây du ký, ông còn tham gia diễn xuất trong các tác phẩm truyền hình nổi tiếng khác như Tam quốc diễn nghĩa (vai Trình Phổ), Ỷ thiên đồ long ký (vai Tạ Tốn), Đông Chu Liệt Quốc (vai Tề Công) và Kỷ Hiểu Lam (vai Trần Huy Tổ). Ngày 12/4/2009, ông qua đời tại bệnh viện sau một thời gian dài chống chọi với bệnh phổi.
Ngưu Ma Vương - Vương Phu Đường: Ông xuất thân là diễn viên kịch nổi tiếng của Kịch viện Nghệ thuật Thanh niên Trung Quốc. Vương Phu Đường chủ yếu xuất hiện với vai trò đạo diễn và nhà hoạt động xã hội. Ông mất năm 2005, hưởng thọ 73 tuổi.
Độc Giác Quỷ Vương - Hàn Thiện Tục: Trong Tây du ký, nam diễn viên Hàn Thiện Tục đảm nhiệm nhiều vai, gồm có Lão Trượng, thủy tặc Lưu Hồng, quan võ đời Đường, Độc Giác Quỷ Vương. Ông là nghệ sĩ ưu tú của làng nghệ thuật Trung Quốc. Hàn Thiện Tục qua đời năm 2016, ở tuổi 79.
Bà La Sát - Vương Phụng Hà: Bà sinh tháng 5/1955 tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc. Khi 31 tuổi, Vương Phụng Hà gây tiếng vang trên màn ảnh nhỏ nhờ vai Thiết Phiến công chúa - Bà La Sát trong Tây du ký 1986. Cho đến giờ, nhân vật Bà La Sát của Vương Phụng Hà vẫn được coi là đẹp và thành công nhất.
Ba năm sau phim Tây du ký, Vương Phụng Hà phát hiện mắc bệnh ung thư vú và phải xạ trị một thời
gian dài. Việc điều trị chỉ giúp Phụng Hà sống thêm vài năm. Ngày 5/11/1993, Bà La Sát đã qua đời ở tuổi 38.
Phật Di Lặc - Thiết Ngưu: Đạo diễn Dương Khiết mất nhiều công sức để đi tìm diễn viên đóng vai Phật Di Lặc. Người phải toát ra được sự phúc hậu, phóng khoáng của nhân vật. Bà chỉ hài lòng khi tìm được nam diễn viên Thiết Ngưu. Ông tên thật là Dương Tích Nghiệp, quê ở tỉnh Sơn Đông. Thiết Ngưu qua đời năm 2015, thọ 93 tuổi.
Vương Mẫu nương nương - Vạn Phức Hương: Bà là diễn viên bậc một của nhà nước Trung Quốc. Vạn Phước Hương tốt nghiệp trường Hí khúc Tô Châu, sau này trở thành diễn viên ca múa của Đoàn ca vũ kịch Không Chính. Bà được ca ngợi với nhiều vai diễn kinh điển trên sân khấu. Năm 1994, Vạn Phức Hương qua đời vì bệnh ung thư, hưởng dương 53 tuổi.
Xa Trì vương hậu - Triệu Lệ Dung: Bà là diễn viên nổi tiếng của Trung Quốc, từng nhận giải thưởng của Liên hoan phim quốc tế Tokyo năm 1991. Đảm nhiệm vai khách mời trong phim Tây du Ký, Triệu Lệ Dung xuất hiện không nhiều nhưng cũng ghi dấu ấn với khán giả. Bà mất năm 2000 do căn bệnh ung thư phổi, hưởng thọ 72 tuổi.
Hoàng Phong Quái - Quách Gia Khánh: Đây vốn là con chuột vàng đắc đạo ở Linh Sơn, nhờ uống được dầu trong chén lưu ly của Phật tổ mà thành tinh, trốn xuống trần. Nó thổi trận gió vàng khiến Tôn Ngộ Không bị mù. Sau này, Tôn Ngộ Không phải nhờ đến Linh Cát Bồ Tát mới thu phục được. Quách Gia Khánh qua đời năm 2018, hưởng thọ 88 tuổi.
Mão Nhật Tinh Quan - Từ Quan Xuân: Ông là học trò của bậc thầy kinh kịch Du Chân Phi, được công chúng tặng danh hiệu "diễn viên trăm mặt". Sau khi tham gia Tây du ký, Từ Quan Xuân trở lại đoàn văn nghệ Côn khúc Chiết Giang. Năm 2001 ông qua đời, hưởng thọ 71 tuổi.
Quốc vương nước Ô Kê - Lôi Minh: Nghệ sĩ sinh năm 1939 và tham gia cả hai phiên bản của Tây du ký. Ngày 23/4/2010, Lôi Minh qua đời vì bệnh nặng ở tuổi 71.
Kim Trì trưởng lão - Trình Chi: Trong tập 6, nhân vật trụ trì vì tham lam áo cà sa của Đường Tăng cuối cùng chết cháy do nam diễn viên Trình Tri thể hiện. Ông nổi tiếng là người tinh thông thơ từ, tranh họa và điêu khắc. Ông mất năm 1995 do đau tim đột ngột trên sân khấu, thọ 69 tuổi.
Quốc vương Bảo Tượng quốc - Cố Lam: Nhân vật này xuất hiện trong tập 12, có con gái bị quái vật bắt cóc. Ông sinh năm 1922, mất năm 2005, hưởng thọ 83 tuổi.
Theo news.zing.vn
COMMENTS